Cây mã đề có tác dụng gì với sức khỏe?
22-11-2022
Cây mã đề có tác dụng gì là thắc mắc chung của nhiều người. Đây là một loại thảo dược quen thuộc trong Đông y. Cây mã đề có chứa vitamin C, K dùng để sắc lấy nước uống có thể giúp lợi tiểu, lợi mật, chống ho...
1. Cây mã đề là gì?
Trong Đông y, cây mã đề còn được gọi là “mã tiền xá”, tên khoa học là Plantago asiatica. Mã đề thuộc nhóm cây thân thảo, sinh sản bằng cách chia nhánh hoặc bằng hạt. Cây mã đề cao tầm 10 – 15 cm, lá có hình thìa và gân hình cung.
Trong Đông y, cây mã đề còn được gọi là “mã tiền xá”, tên khoa học là Plantago asiatica. Mã đề thuộc nhóm cây thân thảo, sinh sản bằng cách chia nhánh hoặc bằng hạt. Cây mã đề cao tầm 10 – 15 cm, lá có hình thìa và gân hình cung.
2. Thành phần dược lý có trong cây mã đề
Người ta đã so sánh 100g lá mã đề thì có chứa một lượng vitamin A tương đương với một củ cà rốt. Ở phần lá của cây rất giàu Canxi và các chất khoáng có ích đối với cơ thể.
Người ta đã so sánh 100g lá mã đề thì có chứa một lượng vitamin A tương đương với một củ cà rốt. Ở phần lá của cây rất giàu Canxi và các chất khoáng có ích đối với cơ thể.
Glucozit có nhiều trong thân cây mã đề. Lá cây mã đề có vị đắng, chứa chất nhầy và vitamin C, K.
3. Cây mã đề có tác dụng gì?
“Cây mã đề có tác dụng gì” được nhiều người quan tâm. Dưới đây là một số tác dụng điển hình của cây mã đề:
“Cây mã đề có tác dụng gì” được nhiều người quan tâm. Dưới đây là một số tác dụng điển hình của cây mã đề:
- Lợi tiểu
- Lợi mật
- Chống viêm loét
- Trừ đờm
- Chống ho
- Chống lỵ...
Cây mã đề được áp dụng vào nhiều bài thuốc Y Học Cổ Truyền để điều trị ho, nhiều đờm, viêm phế quản, viêm thận, viêm bàng quang, sỏi đường tiết niệu, tiểu rắt, tiểu nước vàng, đi tiểu ra máu, viêm gan, viêm mật, viêm loét dạ dày - tá tràng,....
4. Các bài thuốc từ cây mã đề giúp hỗ trợ điều trị các chứng bệnh
Viêm cầu thận cấp tính:
Viêm cầu thận cấp tính:
Cây mã đề giúp cải thiện nhanh tình trạng bệnh. Người ta dùng mã đề, ma hoàng, thạch cao làm thuốc, đại táo, quế chi và cam thảo 6g trộn đều với nhau. Mỗi ngày sắc 1 thang uống đều đặn.
Viêm cầu thận mạn tính:
Viêm cầu thận mạn tính:
- Mã đề 16g
- Phục linh 12g
- Hoàng bá 12g
- Rễ cỏ tranh 12g
- Hoàng liên cần 12g
- Mộc thông cần 8g
- Trư linh 8g
Trộn đều với nhau, mỗi ngày sắc 1 tháng uống đều đặn.
Viêm bàng quang cấp tính:
- Mã đề 16g
- Hoàng liên 12g
- Phục linh cần 12g
- Hoàng bá đo một lượng 12g
- Trư linh sẽ có 8g
- Rễ cỏ tranh, mộc thông cần 8g
- Bán hạ chế và hoạt thạch
Trộn đều với nhau, mỗi ngày sắc 1 tháng uống đều đặn.
Viêm đường tiết niệu cấp:
- 20g mã đề
- 15g bồ công anh
- 15g hoàng cầm
- 15g lá chi tử
Các loại thảo dược khác như: Kim tiền, cây nhọ nồi, ích mẫu, rễ cỏ tranh và cam thảo
Trộn đều với nhau, mỗi ngày sắc 1 thang uống đều đặn trong vòng 10 ngày.
Trộn đều với nhau, mỗi ngày sắc 1 thang uống đều đặn trong vòng 10 ngày.
Viêm bể thận cấp tính:
- 50g mã đề tươi
- 50g loại rễ cỏ tranh tươi
- Nửa kí cỏ bấc đèn tươi
Sắc lấy nước uống mỗi ngày 1 tháng (chia làm 2 lần uống), sử dụng trong 5 – 7 ngày.
Chứng phổi nóng và ho dai dẳng:
- Mã đề tươi 20g-50g rửa sạch sắc kĩ mỗi ngày chia làm 3 lần uống, tốt nhất nên uống nóng mỗi lần cách nhau 3 giờ.
Viêm gan siêu vi trùng:
- 20g mã đề
- 40g nhân trần
- 20g lá mơ
- 20g chi tử
- Thái nhỏ phơi khô, sắc lấy nước uống.
5. Những điều lưu ý khi sử dụng cây mã đề
Không sử dụng cây mã đề quá thường xuyên hay sử dụng với mục đích giải khát, do mã đề có tác dụng lợi tiểu rất tốt. Vì vậy, nên hạn chế sử dụng nước mã để vào buổi tối để tránh đi tiểu nhiều lần vào ban đêm.
Không sử dụng cây mã đề quá thường xuyên hay sử dụng với mục đích giải khát, do mã đề có tác dụng lợi tiểu rất tốt. Vì vậy, nên hạn chế sử dụng nước mã để vào buổi tối để tránh đi tiểu nhiều lần vào ban đêm.
Phụ nữ đang trong thời thời kỳ mang thai, nhất là trong 3 tháng đầu được các chuyên gia khuyên rằng không nên sử dụng nước mã đề, nguyên nhân là do chúng có thể dẫn đến sảy thai. Tuyệt đối không sử dụng nước mã đề với các đối tượng thận yếu hay suy thận mạn tính.
Thông tin khác
- » Sâm Ngọc Linh khát vọng, hành trình không mệt mỏi cho những điều lớn lao (08.12.2021)
- » Tinh bột kháng tăng cường sức khỏe tiêu hóa (06.09.2022)
- » Kali giúp cân bằng huyết áp? (19.11.2022)
- » Hạt lanh có tác dụng gì? (22.11.2022)
- » Tác hại của ăn cay quá mức (19.11.2022)
- » Mè đen có tác dụng gì với sức khỏe? (18.11.2022)
- » Các nguồn cung cấp protein tốt nhất (16.11.2022)
- » Quả và lá vối tươi có tác dụng gì? (16.11.2022)